Với xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, việc thương mại, giao dịch và mua bán hàng hóa đang dần trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Vậy làm cách nào để 2 tổ chức hoặc cá nhân ở 2 lãnh thổ, quốc gia ở khoảng cách địa lí xa nhau lại có thể mua bán và thực hiện giao dịch thanh toán một cách dễ dàng.
Với xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, việc thương mại, giao dịch và mua bán hàng hóa đang dần trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Vậy làm cách nào để 2 tổ chức hoặc cá nhân ở 2 lãnh thổ, quốc gia ở khoảng cách địa lí xa nhau lại có thể mua bán và thực hiện giao dịch thanh toán một cách dễ dàng.
Do việc liên quan đến ngoại tệ, nên hoạt động thanh toán quốc tế sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của tỷ giá hối đoái và vấn đề quản lý dự trữ ngoại hối của quốc gia.
L/C được hiểu là văn bản do ngân hàng nhập khẩu phát hành cam kết trả tiền cho người xuất khẩu sau khi người này xuất trình bộ chứng từ hợp lệ. Do đó L/C này được gọi là L/C thương mại hay L/C chứng từ. L/C được lập trên cơ sở các điều khoản trong hợp đồng nhưng hoàn toàn độc lập với hợp đồng.
L/C được chia làm nhiều loại như sau:
Nội dung chính cần có trong bản L/C:
Quy trình thực hiện phương pháp thanh toán L/C:
Xem thêm bản dịch thư tín dụng L/C tại đây.
Trong thực tiễn, người xuất khẩu và người nhập khẩu không được phép tiến hành thanh toán trực tiếp cho nhau, mà theo luật định phải thanh toán qua hệ thống ngân hàng. Việc thanh toán qua ngân hàng đảm bảo cho các khoản chi trả được thực hiện một cách an toàn, nhanh chóng và hiệu quả.
Tuy nhiên trừ một số lượng rất nhỏ hàng hóa xuất nhập khẩu được mua bán qua con đường tiểu ngạch thì hầu hết kim ngạch xuất nhập khẩu của một quốc gia được phản ánh qua doanh số thanh toán quốc tế của hệ thống ngân hàng thương mại.
Hoạt động thanh toán quốc tế liên quan đến các chủ thể ở hai hay nhiều quốc gia. Do đó, các chủ thể khi tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế không những chịu sự điều chỉnh của luật quốc gia, mà còn phải tuân thủ các văn bản pháp lý quốc tế.
Phòng thương mại quốc tế ban hành UCP, URC, INCOTERMS… tạo ra một khung pháp lý bình đẳng, công bằng cho các chủ thể khi tham gia vào hoạt động thương mại và thanh toán quốc tế, tránh những hiểu lầm đáng tiếc xảy ra.
Là phương thức thanh toán mà người bán mở một tài khoản để ghi nợ người nhập khẩu trả tiền cho người xuất khẩu vào thời điểm xác định trong tương lai. Phương thức này chỉ thuận tiện và an toàn trong trường hợp hai bên thực sự tin cậy lẫn nhau. Đã từng mua bán hàng nhiều lần và người mua có uy tín thanh toán.
Chỉ có bên xuất khẩu và nhập khẩu. Ngân hàng chỉ đóng vai trò là bên mở tài khoản và thực hiện thanh toán. Dựa trên từng thời điểm đã thỏa thuận thanh toán của bên nhập khẩu gửi cho bên xuất khẩu.
Nhờ thu là hình thức thanh toán sau khi nhà xuất khẩu gửi hàng cho nhà nhập khẩu sẽ đồng thời gửi chứng từ cho ngân hàng của mình để thu hộ tiền của ngân hàng người nhập khẩu. Chứng từ nhờ thu trong quy định là những chứng từ tài chính và/ hoặc chứng từ thương mại. Đây là phương pháp vai trò của ngân hàng thể hiện rất rõ ràng, đảm bảo an toàn cho 2 bên xuất – nhập khẩu.
Phương thức nhờ thu gồm 2 loại:
Khi nào nên sử dụng phương thức thanh toán nhờ thu trơn?
Hoạt động thanh toán quốc tế liên quan đến các chủ thể ở hai hay nhiều quốc gia, do đó, các chủ thể khi tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế không những chịu sự điều chỉnh của luật quốc gia, mà còn phải tuân thủ các văn bản pháp lý quốc tế.
Phòng thương mại quốc tế ban hành UCP, URC, INCOTERMS… tạo ra một khung pháp lý bình đẳng, công bằng cho các chủ thể khi tham gia vào hoạt động thương mại và thanh toán quốc tế, tránh những hiểu lầm đáng tiếc xảy ra.
Trừ một số lượng rất nhỏ hàng hóa xuất nhập khẩu được mua bán qua con đường tiểu ngạch thì hầu hết kim ngạch xuất nhập khẩu của một quốc gia được phản ánh qua doanh số thanh toán quốc tế của hệ thống ngân hàng thương mại. Trong thực tiễn, người xuất khẩu và người nhập khẩu không được phép tiến hành thanh toán trực tiếp cho nhau, mà theo luật định phải thanh toán qua hệ thống ngân hàng.
Việc thanh toán qua ngân hàng đảm bảo cho các khoản chi trả được thực hiện một cách an toàn, nhanh chóng và hiệu quả.
Các phương tiện thường được sử dụng trong thanh toán quốc tế như hối phiếu, kỳ phiếu và séc thanh toán.
Do việc liên quan đến ngoại tệ, nên hoạt động thanh toán quốc tế sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của tỷ giá hối đoái và vấn đề quản lý dự trữ ngoại hối của quốc gia.
Vì là cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp ở trên mỗi quốc gia khác nhau sẽ có ngôn ngữ riêng. Nên khi tham gia mua bán và sử dụng hình thức thanh toán quốc tế diễn ra dễ dàng và thuận tiện thì sẽ sử dụng một ngôn ngữ duy nhất đó là tiếng anh.
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện nghĩa vụ chi trả, quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh. Trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế. Giữa các tổ chức, cá nhân nước này với các tổ chức, cá nhân nước khác. Hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan.
Đây là phương pháp mà bên nhập khẩu yêu cầu ngân hàng của mình thông qua một ngân hàng đại lý ở nước ngoài chuyển trả một số tiền nhất định cho bên xuất khẩu.
Các phương thức chuyển tiền hiện tại:
Hy vọng rằng qua bài viết trên đây của Advantage Logistics, các bạn có thể hiểu rõ hơn về các phương thức thanh toán quốc tế hiện nay. Nếu bạn có bất kì thắc mắc nào thì hãy liên hệ ngay với chúng mình để được hướng dẫn và tư vấn cụ thể nhé!
Thư tín dụng chứng từ (L/C) là hình thức thanh toán quốc tế phổ biến hiện nay, đây là hình thức mà Ngân hàng thay mặt Người nhập khẩu cam kết với Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá sẽ trả tiền trong thời gian qui định khi Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá xuất trình những chứng từ phù hợp với qui định trong L/C đã được NH mở theo yêu cầu của người nhập khẩu.
Các phương tiện thường được sử dụng trong thanh toán quốc tế như hối phiếu, kỳ phiếu và séc thanh toán.
Có rất nhiều loại L/C khác nhau nhưng nhìn chung chúng thường có những nội dung cơ bản sau đây:
(1) Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C(No of L/C, place and date of issuing).
Mỗi loại L/C đều có tính chất và nội dung khác nhau quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan cũng khác nhau nên cần xác định loại thư tín dụng cần mở.
(3) Tên địa chỉ của người thụ hưởng.
Có liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ.
Số tiền của thư tín dụng (Amount of money) vừa ghi bằng số và ghi bằng chữ thống nhất với nhau hoặc có thể chỉ cần số tiền bằng số.Trong đó đồng tiền thanh toán phải rõ ràng. Cách ghi số tiền tốt nhất là ghi một số giới hạn mà người xuất khẩu có thể đặt được.Những từ “khoảng chừng, độ khoảng hoặc những từ ngữ tương tự được dùng để chỉ biên độ số tiền của L/C cho phép xê dịch không quá 10% tổng số tiền đó.
(5) Thời hạn hiệu lực (Expiry date).
Là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả cho nhà xuất khẩu nếu nhà xuất khẩu xuất trình đầy đủ bộ chứng từ trong thời hạn đó và trong nội dung L/C yêu cầu.
(6) Thời hạn trả tiền của L/C (Latest payment date).
Là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền về sau. Điều này có thể nhận dạng ở hối phiếu của người xuất khẩu ký phát thời hạn giao hàng cũng được ghi trong L/C và do hợp đồng mua bán quy định. Thời hạn giao hàng có thể có thể có quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của L/C.
(7) Thời hạn giao hàng (Shipment date).
Là thời hạn quy định bên bán phải chuyển giao hàng cho bên mua kể từ khi L/C có hiệu lực.
(8) Những nội dung về hàng hóa (Description of goods).
Bao gồm tên hàng hóa, số lượng hàng, trọng lượng hàng(có thể bao gồm cả sai lệnh cho phép) giá cả, quy cách, phẩm chất...cũng phải được ghi vào thư tín dụng.
(9) Những nội dung về vận tải(Shipment term).
(10) Những chứng từ người xuất khẩu phải xuất trình (Document for payment).
Là nội dung then chốt của thư tín dụng, bởi vì bộ chứng từ quy định trong thư tín dụng là một bằng chứng của người xuất khẩu chứng minh rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng những quy định của thư tín dụng.
(11) Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C.
Là nội dung cuối cùng của thư tín dụng và nó ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C.
(12) Những điều kiện đặc biệt khác.
Như phí ngân hàng được tính cho bên nào, điều kiện đặc biệt hướng dẫn đối với ngân hàng chiết khấu, tham chiếu theo UCP nào....
(13) Chữ ký của ngân hàng mở L/C.
Ðể được mở L/C, Doanh nghiệp phải nộp tại ngân hàng các giấy tờ sau:
Các giấy tờ cần nộp khi đến Ngân hàng để mở L/C đối với từng loại L/C thì sẽ có những giấy tờ đi kèm sẽ khác nhau.Nhưng hồ sơ xin mở L/C của khách hàng mảng doanh nghiệp thường bao gồm những giấy tờ cụ thể sau:
Tất cả các chứng từ trên đều phải xuất trình bản gốc và lưu lại Chi nhánh bản phôtô có đóng dấu treo của doanh nghiệp. Riêng các chứng từ sau sẽ phải lưu bản gốc:
Hiện nay các ngân hàng quy định tỷ lệ ký quỹ (100%; dưới 100% hoặc không cần ký quỹ) đối với doanh nghiệp nhập khẩu căn cứ vào:
- Nếu số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng lớn hơn số tiền ký quỹ, ngân hành sẽ trích từ tài khoản tiền gửi chuyển sang tài khoản ký quỹ. Phòng nhập khẩu trực tiếp làm phiếu chuyển khoản nội dung ký quỹ mở L/C sau đó sẽ chuyển sang Phòng Kế toán để thực hiện.
- Nếu số dư tài khoản tiền gửi nhỏ hơn số tiền ký quĩ, giải quyết bằng hai cách sau:
Phí mở L/C tùy theo mức nhà nhập khẩu thực hiện ký quỹ: Ví dụ: Tại Vietcombank
Trên đây là những thông tin chính về phương thức thanh toán thư tín dụng chứng từ (L/C), hy vọng những chia sẻ trên bài viết này sẽ hữu ích với bạn!
Để được hỗ trợ về nghiệp vụ xuất nhập khẩu - logistics bạn có thể tham gia group sau: https://www.facebook.com/groups/giadinhxuatnhapkhaulogistics.
Đây là Group cộng đồng, quy tụ số lượng lớn những người làm nghề, cùng chia sẻ, hướng dẫn nhau về kiến thức, kinh nghiệm thực tế. Group này cũng có sự hỗ trợ chuyên môn của các giảng viên tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh.
Nếu bạn vẫn còn đang khúc mắc về các phương thức thanh toán quốc tế hay cụ thể về phương thức thanh toán L/C, hãy để lại bình luận bên dưới, XNK Lê Ánh rất sẵn sàng giúp bạn.
Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Địa chỉ đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu tại TPHCM & Hà Nội, khóa học logistics cơ bản - chuyên sâu, khóa học thanh toán quốc tế, khóa học khai báo hải quan chuyên sâu, Khóa học purchasing, khóa học sale xuất khẩu chuyên sâu hay khóa học báo cáo quyết toán hải quan... và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học xuất nhập khẩu online/ offline: 0904.84.8855
Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu - logistics chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online - offline, khóa học hành chính nhân sự chuyên nghiệp chất lượng tốt nhất hiện nay.
Thực hiện bởi: XUẤT NHẬP KHẨU LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ SỐ 1 VIỆT NAM
Với xu hướng toàn cầu hoá hiện nay thì việc giao dịch và mua bán hàng hóa đang dần trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn rất nhiều. Khi làm lô hàng xuất nhập khẩu cả người mua và người bán đều dễ dàng giao dịch thông qua phương thức thanh toán quốc tế dù là 2 tổ chức hoặc cá nhân ở 2 lãnh thổ, quốc gia ở khoảng cách địa lý xa nhau.
Cùng đọc bài viết dưới đây của SEC Warehouse để hiểu rõ thêm về các phương thức thanh toán quốc tế trong xuất nhập khẩu các bạn nhé!