Chứng Chỉ Chuyên Viên Để Làm Gì

Chứng Chỉ Chuyên Viên Để Làm Gì

Bạn đam mê lĩnh vực tài chính và đang tự hỏi CFA là gì. CFA là một trong những chứng chỉ được giới tài chính “say mê” mong muốn có được, thế nhưng trên thực tế những người ngoài chuyên môn lại không hề biết chứng chỉ CFA là gì? Tại Việt Nam, chứng chỉ CFA đã và đang được nhiều người theo học hơn nhằm trau dồi chuyên môn nghiệp vụ của bản thân trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Nếu bạn đang tìm hiểu về CFA, đây là bài viết dành cho bạn!

Bạn đam mê lĩnh vực tài chính và đang tự hỏi CFA là gì. CFA là một trong những chứng chỉ được giới tài chính “say mê” mong muốn có được, thế nhưng trên thực tế những người ngoài chuyên môn lại không hề biết chứng chỉ CFA là gì? Tại Việt Nam, chứng chỉ CFA đã và đang được nhiều người theo học hơn nhằm trau dồi chuyên môn nghiệp vụ của bản thân trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Nếu bạn đang tìm hiểu về CFA, đây là bài viết dành cho bạn!

Có nên học chứng chỉ CMA không?

Việc có nên học chứng chỉ CMA hay không sẽ phụ thuộc vào điều kiện và nhu cầu của mỗi người. Tuy nhiên, để giúp bạn có quyết định phù hợp, chúng tôi xin đưa ra một số lợi ích khi bạn sở hữu chứng chỉ CMA như sau:

Điều kiện trở thành CFA Charterholder là gì?

Để trở thành CFA Charterholder, bạn cần trải qua quá trình đào tạo chuyên sâu với chương trình gồm 10 môn học xoay quanh 3 cấp độ như sau:

Cấp độ 1 - Cấp độ kiến thức sẽ cung cấp một cách hệ thống những kiến thức và khái niệm trong lĩnh vực tài chính;

Cấp độ 2 - Cấp độ kỹ năng sẽ tập trung vào các nhóm công cụ và kỹ năng phân tích tài chính, xây dựng mô hình định giá, xác định các cơ hội, tính khả thi trong môi trường kinh doanh;

Cấp độ 3 - Cấp độ ứng dụng sẽ cung cấp kiến thức mang tính chiến lược trong doanh nghiệp, tập trung vào các kỹ năng ứng dụng vào quản lý danh mục đầu tư và lên kế hoạch hiệu quả.

Trong đó, 10 môn học thuộc chương trình đào tạo của CFA lần lượt là:

Ethical and Professional Standards (Tiêu chuẩn đạo đức và nghề nghiệp): Tìm hiểu về việc phát huy phẩm chất, năng lực của nhà đầu tư trong thực tiễn hàng ngày.

Quantitative Methods (Phương pháp phân tích định lượng): Cung cấp các công cụ tính toán cơ bản về lãi suất (discounted rate), tỷ suất sinh lời (return), giá trị các dòng tiền (time value of money), các công cụ về thống kê (statistics), xác suất (probabilities) và các kiểm định (hypothesis testing).

Economics (Kinh tế học): Trang bị các kiến thức tổng quan về nền kinh tế vi mô và vĩ mô. Từ đó, người học có những góc phân tích về rủi ro hệ thống (systematic risk) trên thị trường tài chính.

Financial Statement Analysis (Phân tích báo cáo tài chính): Người học sẽ tìm hiểu các khái niệm, kỹ năng cơ bản về phân tích báo cáo tài chính, một trong những bước quan trọng đánh giá khả năng tài chính của một doanh nghiệp.

Corporate Issuers (Tài chính doanh nghiệp): Cung cấp các kiến thức nền về hoạt động doanh nghiệp, các dự án ảnh hưởng đến “sức khỏe” của doanh nghiệp như thế nào? Các khái niệm về quản trị doanh nghiệp (corporate governance)? Tổng hợp các kiến thức ấy, người học sẽ đưa ra các nhận định cơ bản về rủi ro phi hệ thống (unsystematic risk).

Equity Investment (Đầu tư vốn cổ phần): Áp dụng các kiến thức về phân tích báo cáo tài chính, người học sẽ được cung cấp các công cụ định giá chứng khoán vốn: chiết khấu dòng tiền (discounted cash flow), định giá theo phương pháp P/E, định giá theo tài sản ròng (net asset value).

Fixed Income (Thu nhập cố định): Nghiên cứu các loại bảo mật thu nhập cố định, điểm chuẩn danh mục đầu tư và các chủ đề phức tạp khác.

Derivatives (Công cụ phái sinh): Tìm hiểu về thị trường kỳ hạn, thị trường tương lai, thị trường quyền chọn…

Alternative Investments (Đầu tư thay thế): Bất động sản, vốn cổ phần tư nhân, hàng hóa.

Portfolio Management and Wealth Planning (Quản lý và lập kế hoạch danh mục đầu tư): Áp dụng các kiến thức về Quantitative Methods, người học được giới thiệu và ứng dụng công thức tính trong môn Portfolio management. Người học được cung cấp cách quản lý danh mục tài sản, mối quan hệ các tài sản và những rủi ro tổng quát trên thị trường: rủi ro hệ thống (systematic risk), và rủi ro phi hệ thống (unsystematic risk).

Từ 10 môn học kể trên, chúng ta có thể tổng hợp thành 4 nhóm chủ đề như sau:

Tools (Công cụ dùng để phân tích cho quyết định đầu tư): Quantitative Methods, Economics, Financial Statement Analysis;

Assets (Những tài sản bạn có thể đầu tư): Equity Investments, Fixed Income, Derivatives, Alternative Investments;

Portfolio Management and Analysis (Quản lý danh mục đầu tư sao cho hiệu quả nhất): Corporate Issuers, Portfolio Management;

Ethical and Professional Standards (Đảm bảo mọi hoạt động đầu tư diễn ra đúng pháp luật): Ethical and Professional Standards.

Ngoài ra, kể từ năm 2024, để nhận được kết quả thi CFA ở từng level, ứng viên cần hoàn thành Practical Skills Module (Học phần Kỹ năng thực tế). Học phần tập trung giới thiệu đến thí sinh các kỹ năng, công cụ sử dụng trong công việc như Financial Modeling, Lập trình Python cơ bản hay kỹ thuật phân tích như một Equity Analyst. PSM không nằm trong nội dung thi CFA, và sẽ xuất hiện trong Learning Ecosystems của thí sinh khi mở tài khoản và đăng ký thi, cho phép học bất cứ lúc nào miễn là hoàn thành trước ngày nhận kết quả từ Viện CFA.

Tuy nhiên, việc vượt qua 3 cấp độ không có nghĩa là bạn đủ điều kiện để trở thành CFA Charterholder. Bạn cần đảm bảo đủ 4000 giờ kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực Tài chính - Đầu tư, hoàn thành bản mô tả công việc, chuẩn bị thư tiến cử (Reference Letter) từ 2-3 Charterholder khác và nhận được chấp thuận từ Viện CFA Hoa Kỳ.

Ngoài ra, CFA cũng có hình thức hội viên Affiliate đối với các chuyên viên Tài chính chưa tích đủ 4 năm kinh nghiệm nhưng muốn gia nhập cộng đồng CFA và mở rộng mối quan hệ với những người trong ngành.

Đính kèm vào CV/Resume khi xin việc

Chắc chắn rằng nhà tuyển dụng sẽ đánh giá rất cao nếu như bạn có được chứng chỉ này từ Google. Đây chắc chắn sẽ là một lợi thế của Bạn.

Cách thi lấy chứng chỉ Google Data Analytics vào năm 2023

Trước khi bạn bắt đầu thi chứng chỉ Google Data Analytics, bạn nên có kiến thức cơ bản về dữ liệu và phân tích dữ liệu. Điều này có thể đòi hỏi bạn học qua các khóa học trực tuyến hoặc tài liệu tham khảo.Tại CoderSchool, chúng tôi có khoá học Data Science chỉ trong 6 tháng và cam kết việc làm bằng hợp đồng. Sau khi hoàn thành khóa học, học viên sẽ có đủ kiến thức và kinh nghiệm để ứng tuyển các vị trí về Data Analytics cũng như luyện thi lấy chứng chỉ

Bạn có thể đăng ký thi chứng chỉ Google Data Analytics trên trang web chính thức của Google. Google đã hợp tác với Coursera để tạo ra Chứng chỉ Google Data Analytics Hãy chắc chắn rằng bạn đã đọc và hiểu rõ các yêu cầu và hướng dẫn thi.

Truy cập ngay trang web chính thức của Google về chứng chỉ Google Data Analytics Certificates

Google cung cấp tài liệu ôn tập và các ví dụ thực tế để bạn luyện tập. Hãy dành đủ thời gian để ôn tập và thực hành trước khi thi.Trong lộ trình này, Google sẽ đưa ra lần lượt 8 khoá học để bạn đọc tài liệu, thực hành trước kỳ thi lấy chứng chỉ. Cụ thể:

Khoá 1: Foundation: Data, Data, EverywhereKhoá 2: Ask questions to make Data-Driven decisionsKhoá 3: Preparing Data for explorationKhoá 4: Process Data from dirty to cleanKhoá 5: Analyze data to answer question

Khoá 6: Share Data through the Art of visualizationKhoá 7: Data Analysis R ProgrammingKhoá 8: Google Data Analytics capstone: Complete a case study

Sau khi bạn cảm thấy tự tin, bạn có thể đăng ký kỳ thi lấy chứng chỉ do Google tổ chức online

Chứng chỉ CMA là gì? Có nên học chứng chỉ CMA không? CMA là một trong các loại chứng chỉ được những người làm trong lĩnh vực Kế toán – Tài chính quan tâm nhất hiện nay. Bài viết sau đây của MISA MeInvoice sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc này.

Chứng chỉ CMA (Certified Management Accountant) là bằng chứng xác nhận khả năng chuyên môn sâu về Kế toán quản trị và Quản trị tài chính, được cấp bởi Hiệp Hội Kế Toán Quản Trị Hoa Kỳ IMA (Institute of Management Accountants). Đây là tổ chức nghề nghiệp danh tiếng toàn cầu được thành lập vào năm 1919 với hơn 140.000 hội viên sinh hoạt tại 300 chapters được công nhận tại hơn 140 quốc gia, giúp trang bị chuyên môn và kỹ năng nâng cao năng lực kế toán tại Việt Nam.

Chứng chỉ CMA có thể cung cấp một loạt các lựa chọn nghề nghiệp, giúp bạn chuyển sang các vị trí điều hành như kiểm soát viên, giám đốc tài chính và giám đốc điều hành. CMA có thể chuyên về nhiều vai trò, chẳng hạn như kế toán tổng hợp, kế toán chi phí, kế toán doanh nghiệp, kiểm toán viên nội bộ, kế toán thuế, phân tích tài chính và phân tích ngân sách.

CMA có một bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhất định mà người học phải tuân theo như: không được có hành vi sai trái nhằm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp hoặc đẩy doanh nghiệp vào các rắc rối, không được sử dụng trái phép các nguồn lực của doanh nghiệp.

Nếu muốn học và thi lấy Chứng chỉ CMA, bạn phải có bằng cử nhân về Tài chính, Kế toán, Kiểm toán hoặc chứng nhận chuyên môn liên quan và ít nhất 2 năm kinh nghiệm làm việc liên tục trong ngành kế toán hay quản lý tài chính.

Đây được coi là tiêu chuẩn vàng trong Kế toán quản trị và được thiết kế để hòa hợp các hoạt động kế toán với sự nhạy bén trong kinh doanh.

Chứng chỉ CMA phù hợp với các đối tượng sau đây:

Ngoài ra, chứng chỉ CMA còn phù hợp với các giảng viên, lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên viên tư vấn có nhu cầu nâng cao kiến thức và kỹ năng về kế toán quản trị.

Doanh nghiệp, kế toán viên quan tâm phần mềm MISA meInvoice & có nhu cầu dùng thử MIỄN PHÍ phần mềm với đầy đủ tính năng trong 7 ngày, vui lòng ĐĂNG KÝ tại đây: