Lập trình viên là những người hầu như lúc nào, ngày nào cũng tiếp xúc với các dòng code, họ phải suy nghĩ rất nhiều và não hoạt động rất nhiều, nhiều hơn so với người bình thường. Vì vậy, họ có sự dẻo dai về tinh thần, và để làm được điều đó, biết cách điều chỉnh suy nghĩ và kiểm soát cảm xúc là một trong những nhân tố tạo nên.
Lập trình viên là những người hầu như lúc nào, ngày nào cũng tiếp xúc với các dòng code, họ phải suy nghĩ rất nhiều và não hoạt động rất nhiều, nhiều hơn so với người bình thường. Vì vậy, họ có sự dẻo dai về tinh thần, và để làm được điều đó, biết cách điều chỉnh suy nghĩ và kiểm soát cảm xúc là một trong những nhân tố tạo nên.
Nghề lập trình viên đòi hỏi nhiều kiến thức chuyên môn cao với học vấn từ cấp bậc cao đẳng/đại học trở lên. Các ngành học liên quan đến lập trình như: - Công nghệ thông tin. - Khoa học máy tính. - Kỹ thuật phần mềm hay Công nghệ phần mềm. - Kỹ thuật máy tính. - Hệ thống thông tin. - Truyền thông và mạng máy tính.
Nhân sự lập trình cần có trình độ ngoại ngữ là tiếng Anh cơ bản - thành thạo để tiện làm việc với các ngôn ngữ lập trình và hiểu được giao diện của một chương trình. Mặt khác, một chuyên viên công nghệ thông tin có kiến thức về tiếng Anh có thể tham gia các dự án quốc tế hoặc làm việc tại nước khác.
Các kỹ năng mềm cần thiết đòi hỏi nhà lập trình cần có như: - Kỹ năng phân tích: Khả năng nắm bắt, phân tích vấn đề một cách tường tận, chính xác. - Tư duy logic: Có khả năng giải quyết công việc một cách khoa học và hiệu quả. - Khả năng tập trung: Khi làm việc với code, các nhà phát triển luôn phải tập trung cao độ để chú ý đến từng chi tiết, tránh những sai sót dù nhỏ nhất. - Kỹ năng giải quyết vấn đề: Trong quá trình làm việc sẽ có lúc các phần mềm, ứng dụng xảy ra lỗi mà các nhà lập trình cần phải biết cách tìm ra nguyên nhân và có phương hướng khắc phục, xử lý thích hợp. - Kỹ năng tự học: Sự nghiệp lập trình là một sự nghiệp lâu dài, đòi hỏi bạn luôn phải chủ động học hỏi, thực hành thường xuyên để nâng cao tay nghề mỗi ngày.
Lập trình viên cần có nhiều kỹ năng như phân tích, giải quyết vấn đề, tự học,...
Một vài tố chất quan trọng mà một nhà lập trình cần có cho công việc là: - Cẩn trọng, tỉ mỉ: Do tính chất phức tạp của công việc đòi hỏi người lập trình phải vô cùng cẩn thận, chú ý đến từng chi tiết nhỏ nhất. Bởi vì nếu có một lỗi nhỏ thôi cũng có thể khiến sản phẩm thất bại hoặc tốn rất nhiều chi phí, thời gian để sửa chữa. - Kiên nhẫn: Nhẫn nại, không nóng vội vì điều đó rất dễ dẫn đến sai sót trong công việc. - Nhạy bén: Nhanh nhạy với cái mới để bắt kịp thời đại, tránh để mình bị “tụt hậu”.
Cảm thấy tội lỗi với bản thân, nuông chiều lòng thương hại là những điều làm lãng phí thời gian, tạo ra cảm xúc tiêu cực và làm ảnh hưởng các mối quan hệ hiện tại.
Thay vào đó thì họ trân trọng những điều tốt đẹp ở hiện tại, những gì họ đang có và nỗ lực phấn đấu với kế hoạch, mục tiêu trong tương lai.
Ai cũng nghĩ, lập trình viên là những người khô khan, cô lập với thế giới loài người. Nhưng họ là bầu trời kiến thức, họ research và tìm kiếm rất nhiều, với sự phát triển của công nghệ hiện tại, họ phải luôn update kiến thức để bắt kịp sự thay đổi nhanh chóng này và mở rộng kiến thức ngành.
Tham khảo các ngành IT xu hướng hiện đại:
Lập trình web hay Web Developer là vị trí có nhiệm vụ nhận toàn bộ dữ liệu (giao diện web tĩnh) từ bộ phận thiết kế web để xây dựng một hệ thống website hoàn chỉnh có tương tác với cơ sở dữ liệu và tương tác với người dùng thông qua ngôn ngữ máy tính. Ngoài ra, nhân viên lập trình web cũng có thể đảm nhận thêm những nhiệm vụ như quản trị web, hỗ trợ kiểm tra các chỉ số web, bảo trì, nâng cấp các tính năng,... để website hoạt động tốt hơn.
Lập trình viên có thể xây dựng một hệ thống website hoàn chỉnh
Lập trình mobile hay Mobile Developer là những chuyên viên xây dựng, phát triển các ứng dụng trên các thiết bị di động sử dụng hệ điều hành Android, iOS,... Bên cạnh đó là không ngừng cải thiện và tối ưu hóa các ứng dụng này để đem lại cho người dùng trải nghiệm tốt nhất.
Lập trình mobile sẽ xây dựng, phát triển các ứng dụng trên các thiết bị di động
Trước tiên, bạn cần biết về hệ thống nhúng (Embedded System) bao gồm phần cứng (hardware), phần mềm (software) và phần sụn (firmware) được nhúng trong một hệ thống lớn hơn để thực hiện một chức năng cụ thể dựa trên bộ vi xử lý hoặc vi điều khiển. Cụ thể: - Embedded software là phần mềm ghi vào bộ nhớ của thiết bị, thực hiện các nhiệm vụ cấp cao như xử lý dữ liệu, tương tác với các thiết bị khác. Nó có thể được cập nhật, nâng cấp. - Firmware là chương trình hướng dẫn được ghi vào bộ nhớ của thiết bị với các nhiệm vụ cụ thể, thực hiện các nhiệm vụ cấp thấp như chuyển đổi tín hiệu cảm biến. Firmware thường không cần phải cập nhật.
Lập trình Embedded giúp tạo ra các phần mềm điều khiển các thiết bị điện tử
Vậy lập trình Embedded thường có nhiệm vụ sử dụng các ngôn ngữ lập trình để tạo ra các phần mềm Embedded software và firmware cho các thiết bị điện tử như đồ gia dụng, máy móc công nghiệp, ô tô, máy bay, máy bán hàng tự động,... Đây là vị trí đòi hỏi kiến thức sâu rộng về phần mềm và hệ thống.
Mọi người thường sợ chấp nhận rủi ro, cho dù đó là loại rủi ro nào. Còn đối với lập trình viên, thay vì họ lo lắng với những rủi ro đó, thì họ tự hỏi bản thân để phân tích, nhìn nhận rủi ro đó.
Lập trình viên là những người kiên trì, nếu không kiên trì thì họ đã không thể tồn tại trong ngành nghề nhiều sự khác biệt này. Giống như khi lập trình một chương trình nào đó, chẳng thể mong đợi nó chạy ngay lần đầu launching, mà luôn phải được fix, nếu không kiên trì như vậy thì họ chẳng thể thành công được.
Bạn đọc có những đặc trưng gì nữa thì chia sẻ thêm cho TopDev nhé!
Tìm việc IT lương cao, đãi ngộ tốt trên TopDev ngay!
Ngày nay, khi thế giới đang “số hóa”, nhu cầu sử dụng các phần mềm, ứng dụng trên các thiết bị smartphone, máy tính,... ngày càng tăng cao và trở nên phổ biến. Kéo theo đó là sự xuất hiện và lên ngôi của các lập trình viên, IT business analyst, IT helpdesk chuyên nghiệp. Đây hiện đang là công việc đem lại mức thu nhập cao nhưng cũng đòi hỏi rất nhiều kiến thức chuyên môn khó nhằn. Sau đây, hãy cùng CareerViet tìm hiểu ngay về ngành nghề “thời đại 4.0” này nhé!
Lập trình viên (tiếng anh là Programmer) hay còn được gọi là Nhà phát triển (Developer – viết tắt là DEV). Đây là người sử dụng các ngôn ngữ lập trình để viết, sửa lỗi và cho chạy các đoạn mã nhằm tạo ra các phần mềm, ứng dụng có thể hoạt động trên các thiết bị điện thoại di động, máy tính,... Hiện nay có rất nhiều chức danh cho vị trí công việc này như: - Kỹ sư phần mềm (Software Engineer). - Nhà phát triển phần mềm (Software Developer). - Lập trình viên máy tính (Computer Programmer). - Lập trình viên phần mềm (Software Coder) hay gọi tắt là Coder. Lập trình viên cần phải biết rất nhiều kiến thức chuyên môn và các ngôn ngữ lập trình như C++, Java (J2EE), XML, Python,…
Lập trình viên là ngành nghề đang “hot”, được nhiều bạn trẻ theo đuổi
Quá khứ là quá khứ. Không có cách nào thay đổi được những điều đã qua, và chìm đắm trong quá khứ là cách tự làm hại bản thân, ngăn cản tận hưởng cuộc sống này và các dự định tương lai. Cố gắng sửa chữa sai lầm trong tương lai có thể dẫn tới stress và gây ra trầm cảm.
Lập trình viên nhận thấy không có một lợi ích nào khi phải chìm đắm trong quá khứ, đau khổ vì những việc đã xảy ra. Thay vào đó, họ xem đó là cơ hội, là bài học kinh nghiệm cho bản thân.