Chủ nhật, 16/08/2020 21:22 (GMT+7)
Chủ nhật, 16/08/2020 21:22 (GMT+7)
Người Hàn Quốc sử dụng thìa để ăn cơm và canh, còn đũa sẽ dùng để gắp thức ăn trên bàn. Trường hợp muốn gắp thức ăn cho người khác, bạn nên dùng đôi đũa mới khác nhé!
Tuyệt đối bạn không được cắm thẳng đũa vào bát cơm vì sẽ bị xem là thô lỗ. Người Hàn cho rằng đó giống như việc cắm hương cho người mất trong tang lễ. Khi không dùng đến, bạn có thể để đũa thìa sang một bên hoặc để trên miếng sứ dùng để kê đũa thìa.
Dụng cụ ăn uống của người Hàn Quốc là đũa và thìa
Người Hàn đôi khi cũng sử dụng đĩa lớn để bày biện thức ăn lên trên bàn. Tuy nhiên, khi ăn, bạn chỉ nên gắp thức ăn vào đĩa phụ của mình rồi ăn thay vì dùng trực tiếp đĩa lớn. Ăn chung đĩa chính sẽ bị đánh giá là bất lịch sự.
Từ thời xưa, khi đi lễ tại chùa bạn chỉ cần dâng hương và sắm lễ chay để cúng Đức Phật. Không được sắm lễ mặn (thịt lợn, trâu, gà, bò, giò,…) như cỗ tam sinh. Thường việc sắm lễ mặn chỉ khi trong chùa có thờ các vị Thánh, Mẫu và Đức Ông. Đó là 3 vị thần cai quản tất cả các ban chùa. Nhưng cũng chỉ được dâng đồ lễ tại ban thờ, điện thờ đó thôi chứ tuyệt đối không được dâng tại ban thờ Phật.
Sắm lễ đi chùa ngày Tết hay ngày rằm, mùng 1 không thể thiếu mâm ngũ quả. Vật phẩm này dùng để thể hiện lòng thành kính dâng lên Đức Phật. Tuy nhiên, cách bày mâm lễ đi chùa thế nào cho đầy đủ, cho đúng? Cách sắp xếp cần phải như thế nào để có bố cục đẹp mắt nhất vẫn gây lúng túng cho nhiều người.
Theo nhà Phật, 5 loại quả với 5 màu sắc khác nhau sẽ tượng trưng cho ngũ thiện căn bao gồm: huệ căn (sáng suốt) – niệm căn (ghi nhớ) – định căn (tâm không loạn) – tấn căn (ý chí kiên trì) – tín căn (lòng tin). Vì vậy, việc dâng mâm ngũ quả lên Đức Phật không chỉ thể hiện lòng thành kính mà còn hướng đến nguồn cội, mong cuộc sống an yên, hạnh phúc.
Bày mâm lễ đi chùa bạn hãy chọn 5 loại trái cây tươi sạch. Có thể chọn theo ngũ hành Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ với màu trắng, xanh, đen, đỏ, vàng như quan niệm của người Á đông. Chẳng hạn như:
Ngoài ra, bạn có thể cân nhắc thay đổi chút xíu tuỳ theo mùa vụ trái cây (Để có những loại hoa quả tươi ngon nhất dâng lễ). Một số loại trái cây cũng phân bổ khác nhắc tuỳ theo vùng miền tại Việt Nam nên chúng ta cứ linh động một chút nhé!
Thực tế, bày mâm lễ đi chùa không quan trọng số lượng, chỉ cần đủ 5 loại trái cây là được. Ngoài ra, bạn có thể thêm 1 lọ hoa, các loại trà, nhang trầm, bánh kẹo phù hợp. Mâm lễ càng đủ đầy sẽ càng đẹp mắt.
Gợi ý cho bạn là nên sử dụng các loại trái cây tươi, trà nhài, trà sen để dâng lễ. Vì những vật phẩm này đều mang tinh thần thánh thiện, long thành hướng Phật thuần khiết nhất. Hiểu được điều đó, TEKA-MART luôn cập nhật những loại trái cây tươi ngon nhất để bạn bày mâm lễ đi chùa dâng Đức Phật.
Sử dụng thìa và đũa cả 2 tay sẽ giúp bạn thuận tiện hơn, không bị rơi thìa và đũa.
Người nhỏ tuổi hơn sẽ rót đầy nước cho người lớn tuổi trong bàn ăn trước khi rót cho mình. Đây là cách thể hiện sự lịch sự, kính trọng bề trên cũng như lễ nghi ăn uống của người Hàn Quốc. Người Hàn họ thường rót cho nhau thay vì tự rót nước cho bản thân. Bạn nên lưu ý rót nước cho người khác nếu thấy cốc của họ đã hết nước. Ngược lại, bạn cũng sẽ được người khác trong bàn ăn rót nước lại.
Đặc biệt khi được mời rượu, người Hàn Quốc sẽ nâng ly bằng hai tay để bày tỏ sự tôn trọng. Việc từ chối lời mời uống rượu của người lớn nhiều lần cũng bị xem là bất lịch sự (trừ phụ nữ).
Khi rót rượu cho người có vai vế cao hơn, một tay bạn cầm chai rượu, tay còn lại vịn nhẹ vào cổ tay đang rót rượu. Và khi muốn uống bất kỳ đồ uống nào, bạn cũng phải quay đầu để uống. Đó được xem là hành động lịch sự, tôn trọng người đối diện.
Xem thêm: Bảo hiểm Du học sinh ở Hàn Quốc - Nên lưu ý điều gì?
Văn hóa ăn uống của người Hàn Quốc rất coi trọng thứ bậc trên dưới. Đặc biệt là luôn đề cao “kính trên nhường dưới”, sử dụng kính ngữ. Bạn chỉ được ngồi xuống bàn ăn sau khi người lớn tuổi hơn đã ngồi xuống. Bạn được ăn chỉ khi người lớn tuổi nâng đũa, thìa lên. Và bạn chỉ được đứng dậy, rời khỏi bàn ăn khi người lớn tuổi hơn đã đứng dậy và rời đi trước.
Vị trí ngồi trong bàn ăn được sắp xếp dựa vào thứ tự tuổi tác hoặc địa vị xã hội. Người có địa vị xã hội thấp nhất hoặc ít tuổi nhất thì ngồi gần cửa ra vào. Đối với những bậc tiền bối càng lớn hơn thì càng ngồi phía trong cùng.
Tuy nhiên, khi ăn đồ nướng, người lớn tuổi hơn sẽ phải nướng cho những người nhỏ tuổi ăn. Và dĩ nhiên họ cũng sẽ là người trả tiền cho bữa ăn này.
Trước khi ăn, người Hàn sẽ nói: “잘 먹겠습니다” có nghĩa là “Tôi sẽ ăn thật ngon”. Câu nói này nhằm cảm ơn người đã nấu bữa ăn cho bạn.
Khi ăn xong, người Hàn Quốc sẽ để khăn lên bàn (báo hiệu đã dùng xong bữa ăn). Họ cũng có thể nói “잘 먹었습니다” có nghĩa là hài lòng với bữa ăn.
Lựa hay xới tung thức ăn trên bàn ăn sẽ khiến những người xung quanh khó chịu. Đây cũng là phép lịch sự trong văn hóa ẩm thực Hàn Quốc cũng như các quốc gia khác.
Trên đây là cách bày mâm lễ đi chùa để bạn tham khảo. Với các chủ tiệm tạp hóa, nếu bạn đang muốn nhập các mặt hàng, trái cây,… về bán thì hãy tham khảo ngay trên website của TEKA-MART nhé! Chúng tôi hiện đang có chương trình ưu đãi Mua nhiều, giảm nhiều khi mua hàng với TEKA-MART. Mọi người không nên bỏ qua chương trình khuyến mãi hấp dẫn này nhé!
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TEKA
Cửa hàng số 1: Số nhà 49, tổ 9, P. Sông Bằng, TP. Cao Bằng Cửa hàng số 2: Số nhà 72 Phố Thầu, tổ 12, P. Hợp Giang, TP. Cao Bằng
Lễ nghi ăn uống của người Hàn Quốc có khác so với Việt Nam? Văn hóa ẩm thực Hàn Quốc và quy tắc trên bàn ăn của người Hàn Quốc như thế nào? Xưa nay đất nước Đại Hàn Dân Quốc rất xem trọng lễ nghi, quy tắc, họ có thể lấy đó làm thước đo để đánh giá một con người. Bạn đã bao giờ đi ăn với người Hàn Quốc chưa? Đọc ngay bài viết này để khám phá ra sự thật thú vị về văn hóa ăn uống của người Hàn hiện nay nhé!
Trong văn hóa ẩm thực Hàn Quốc, họ cũng chú trọng đến triết lý âm dương ngũ hành. Đó là: sự hài hòa âm dương của thức ăn - Sự hài hòa âm dương của chủ thể (con người) - Sự hài hòa âm dương giữa con người và không gian - Sự hài hòa âm dương giữa con người với thời gian (mùa trong năm).
- Món gà hầm sâm hay còn gọi là canh gà (삼계탕) có 2 nguyên liệu chính là thịt gà và sâm (dương) nên sẽ hầm với gạo nếp (âm).
- Món mì lạnh (냉면) gồm mì kiều mạch (âm) nên sẽ ăn chung với trứng (dương).
- Canh đậu phộng (âm) ăn với kim chi củ cải (dương).
- Canh hải sản (해물탕) có các nguyên liệu cua, sò, tôm, bạch tuộc (âm) sẽ nấu với ớt, muối, tiêu (dương).
Người bị ốm (do âm khí quá lớn) cần bổ sung các món ăn dương tính. Ngược lại, người bị ốm do dương khí quá lớn nên bổ sung thức ăn có tính âm để cân bằng. Để giải rượu hiệu quả, người Hàn Quốc hay ăn canh giá đỗ (콩나물국), canh cá pô lắc khô (북엇국) hoặc canh rau cải khô (우거지국).
Vị trí địa lý Hàn Quốc có ba mặt giáp biển nên các loại tảo biển, hải sản rất đa dạng. Người Hàn Quốc thường mua tảo bẹ (다시마) và cá cơm để làm nước dùng. Sử dụng lá kim làm thành món cơm cuộn (kimbap - 김밥) nổi tiếng.
Tùy vào mỗi mùa trong năm, người Hàn Quốc sẽ ăn những món ăn đặc trưng như: mùa xuân thì có món bạch tuộc xào (주꾸미), canh ngải cứu cá bơn (도다리 쑥국), súp tương đậu (냉이된장국),... Mùa hè thì canh gà hầm sâm lấy nóng trị nóng. Mùa thu có món cua ngâm tương. Mùa đông đặc trưng là các món đã ủ lên men và rau củ sấy khô.
Nét đặc biệt trong lễ nghi ăn uống của người Hàn Quốc đã được Du học Hiast tổng hợp đầy đủ ở trên. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn trong việc ngồi ăn chung bữa ăn với người dân xứ sở kim chi. Theo dõi https://duhochiast.com/ thường xuyên để cập nhật thêm nhiều tin tức Hàn Quốc thú vị khác nhé!