Từ những giọt tinh dầu thơm ngát đầu tiên chiết xuất từ thiên nhiên, nước hoa đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Mùi hương không chỉ đơn thuần là một loại hương liệu mà còn là biểu tượng của văn hóa và lịch sử. Vậy, nguồn gốc nước hoa bắt đầu từ đâu và trải qua những biến đổi như thế nào qua các thời kỳ? Hãy cùng KODO khám phá hành trình thú vị này.
Từ những giọt tinh dầu thơm ngát đầu tiên chiết xuất từ thiên nhiên, nước hoa đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Mùi hương không chỉ đơn thuần là một loại hương liệu mà còn là biểu tượng của văn hóa và lịch sử. Vậy, nguồn gốc nước hoa bắt đầu từ đâu và trải qua những biến đổi như thế nào qua các thời kỳ? Hãy cùng KODO khám phá hành trình thú vị này.
Nước hoa, từ lâu đã không chỉ đơn thuần là một sản phẩm làm đẹp mà còn là biểu tượng của văn hóa, xã hội và sự tiến bộ của nhân loại. Hành trình phát triển của ngành nước hoa trải qua hàng nghìn năm, từ những công thức đơn giản của người Ai Cập cổ đại đến sự đa dạng và phức tạp của các loại nước hoa hiện đại.
Qua từng thế kỷ nước hoa có những bước chuyển biến khác biệt
Trong lịch sử phát triển của loài người đã có thời kỳ không có pháp luật đó là thời kỳ xã hội cộng sản nguyên thủy. Trong xã hội này, để điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho xã hội, người nguyên thủy sử dụng các quy phạm xã hội, đó là các tập quán và tín điều tôn giáo. Các quy phạm xã hội trong chế độ cộng sản nguyên thủy có những đặc điểm: Thể hiện ý chí chung của các thành viên trong xã hội, bảo vệ lợi ích cho tất cả thành viên trong xã hội; Là quy tắc xử sự chung của cả cộng đồng, là khuôn mẫu của hành vi; Được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, dựa trên tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, mặc dù trong xã hội cộng sản nguyên thủy cũng đã tồn tại sự cưỡng chế nhưng không phải do một bộ máy quyền lực đặc biệt tổ chức mà do cả cộng đồng tổ chức tạo nên.
Những tập quán và tín điều tôn giáo lúc bấy giờ là những quy tắc xử sự rất phù hợp để điều chỉnh các quan hệ xã hội, bởi vì nó phản ánh đúng trình độ phát triển kinh tế – xã hội của chế độ cộng sản nguyên thủy, phù hợp với tính chất khép kín của tổ chức thị tộc, bào tộc, bộ lạc. Khi chế độ tư hữu xuất hiện và xã hội phân chia thành giai cấp những quy phạm xã hội đó trở nên không còn phù hợp. Trong điều kiện xã hội mới xuất hiện chế độ tư hữu, xã hội phân chia thành các giai cấp đối kháng, tính chất khép kín trong xã hội bị phá vỡ, các quy phạm phản ánh ý chí và bảo vệ lợi ích chung không còn phù hợp. Trong điều kiện lịch sử mới xã hội đòi hỏi phải có những quy tắc xã hội mới để thiết lập cho xã hội một “trật tự”, loại quy phạm mới này phải thể hiện được ý chí của giai cấp thống trị và đáp ứng nhu cầu đó pháp luật đã ra đời.
Giai đoạn đầu giai cấp thống trị tìm cách vận dụng những tập quán có nội dung phù hợp với lợi ích của giai cấp mình, biến đổi chúng và bằng con đường nhà nước nâng chúng lên thành các quy phạm pháp luật. Ví dụ: Nhà nước Việt Nam suốt thời kỳ Hùng Vương – An Dương Vương chưa có pháp luật thành văn, hình thức của pháp luật lúc bấy giờ chủ yếu là tập quán pháp. Bên cạnh đó các nhà nước đã nhanh chóng ban hành các văn bản pháp luật. Bởi lẽ, nếu chỉ dùng các tập quán đã chuyển hóa để điều chỉnh các quan hệ xã hội thì sẽ có rất nhiều các quan hệ xã hội mới phát sinh trong xã hội không được điều chỉnh, vì vậy để đáp ứng nhu cầu này hoạt động xây dựng pháp luật của các nhà nước đã ra đời. Hoạt động này lúc đầu còn đơn giản, nhiều khi chỉ là các quyết định của các cơ quan tư pháp, hành chính, sau dần trở nên hòan thiện cùng với sự phát triển và hòan hiện của bộ máy nhà nước. Như vậy pháp luật được hình thành bằng hai con đường: thứ nhất, nhà nước thừa nhận các quy phạm xã hội – phong tục, tập quán chuyển chúng thành pháp luật; thứ hai, bằng hoạt động xây dựng pháp luật định ra những quy phạm mới.
Nguồn gốc của pháp luật tiếng anh là “The origin of the law”.
Có nhiều cách tiếp cận về pháp luật. Có các trường phái như pháp luật tự nhiên, pháp luật thực chứng, pháp luật lịch sử, tâm lý học pháp luật, xã hội học pháp luật, Mác-Lênin về pháp luật…Mỗi cách tiếp cận có ưu điểm và hạn chế riêng.
Theo cách tiếp cận của chủ nghĩa Mác – Lênin: Bản chất pháp luật là một thể thống nhất bao gồm hai mặt – hai phương diện cơ bản: phương diện giai cấp và phương diện xã hội hay thường được gọi là tính giai cấp và tính xã hội. Hai phương diện này có quan hệ mật thiết, phụ thuộc, tác động lẫn nhau và cả hai đều mang tính tất yếu khách quan.
Do những điều kiện khách quan và chủ quan, sự thể hiện và thực hiện tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật có khác nhau trong các kiểu nhà nước, trong các giai đoạn phát triển mỗi một nhà nước.
Trong các xã hội đương đại, tính xã hội, tính nhân loại ngày càng thể hiện rõ nét hơn. Pháp luật không chỉ là công cụ quản lý, cần thiết của nhà nước mà còn là công cụ của mỗi cá nhân và toàn xã hội.
Hiện nay, Ngày của Mẹ phổ biến nhất được kỷ niệm vào ngày Chủ Nhật thứ hai của tháng 5. Theo cách tính này, Ngày của Mẹ năm 2024 sẽ rơi vào Chủ Nhật, ngày 12/5.
Ngày của Mẹ bắt nguồn từ thần thoại Hy Lạp. Thời xưa, ngày này thường được tổ chức vào mùa Xuân. Lúc bấy giờ, người Hy Lạp thường tổ chức long trọng sự kiện này để tri ân những người mẹ, đặc biệt là thần Rhea - người mẹ của nhiều vị thần trong thần thoại Hy Lạp.
Tuy nhiên, một số thông tin khác lại cho rằng Ngày của Mẹ bắt nguồn từ nước Anh. Sự kiện này được tổ chức thường niên trước lễ Phục Sinh khoảng 40 ngày nhằm tri ân những người mẹ. Trong dịp này, các em nhỏ thường tặng hoa và bánh trái cho mẹ của mình. Tuy nhiên, đến thế kỷ XIX, sự kiện này không còn xuất hiện nhiều nữa.
Ngày của Mẹ phiên bản hiện đại ra đời tại Mỹ đầu thế kỷ XX, theo sáng kiến của cô gái có tên Anna Jarvis ở Philadelphia. Sau khi mẹ mất, Anna luôn day dứt bởi còn nhiều điều chưa làm được cho bà.
Có thông tin cho rằng, Anna nhận thấy thái độ thờ ơ của người dân Mỹ đối với người mẹ, nên cô đã quyết tâm vận động để tổ chức Ngày của Mẹ trên toàn quốc. Nhờ sự kiên trì của cô gái, năm 1911, Ngày của Mẹ đã được tổ chức ở hầu hết các tiểu bang của Mỹ. Năm 1914, Tổng thống Mỹ ký văn bản ấn định ngày Chủ Nhật thứ hai của tháng 5 hàng năm là Ngày của Mẹ.
Ngày nay, Ngày của Mẹ được tổ chức ở khắp thế giới, trong đó có Việt Nam. Vào ngày này, những người con thường hướng về mẹ, dành sự tri ân và tình yêu thương cho người mẹ của mình.
Tại Việt Nam, bên cạnh các ngày lễ như 8/3, 20/10 hay Vu Lan báo hiếu, Ngày của Mẹ là dịp để mỗi người con tri ân công ơn dưỡng dục của mẹ. Đây cũng là dịp để mỗi người thể hiện tình cảm, tấm lòng hiếu thảo của mình với mẹ.
Nước hoa không chỉ đơn thuần là hương thơm, mà còn là hành trình văn hóa kéo dài qua nhiều thế kỷ. Từ các nghi lễ tôn giáo cổ xưa đến phong cách sống hiện đại, mỗi nền văn hóa đều đóng góp những dấu ấn đặc biệt cho sự phát triển của nước hoa.
Các nền văn hóa có các lịch sử nước hoa khác nhau
Ai Cập cổ đại không chỉ là cái nôi của nền văn minh nhân loại mà còn là “cái nôi” của nghệ thuật pha chế nước hoa. Nguồn gốc nước hoa gắn liền với tín ngưỡng tôn giáo sâu sắc của người dân nơi đây. Họ tin rằng hương thơm là hơi thở của các vị thần, là cầu nối giữa thế giới con người và thần linh. Người Ai Cập quan niệm nước hoa chính là mồ hôi của thần mặt trời Ra, tượng trưng cho sự sống và sức mạnh. Trong các nghi lễ tế thần, người Ai Cập thường sử dụng gỗ, thảo mộc và rễ cây thơm để tạo ra các hương liệu nhằm bảo vệ và nhận sự chở che từ thần thánh. Một vị thần nước hoa, Nefertum, cũng được tôn kính, với hình tượng trên đầu đội hoa súng, một nguyên liệu nước hoa phổ biến thời đó.
Hương thơm trong nghi lễ tôn thờ thần Ra
Người Ai Cập còn là những người tiên phong trong việc sử dụng nước hoa không chỉ trong nghi lễ mà còn trong đời sống thường ngày. Các loại nhựa cây thơm được dùng để làm lễ thờ cúng, trang trí các lăng mộ của pharaoh và các quan chức cấp cao nhằm tạo ra không gian thiêng liêng, giúp người đã khuất “đi lên thiên đàng” trong hương thơm. Truyền thuyết về nữ hoàng Cleopatra kể rằng bà cho bôi dầu thơm lên cánh buồm, gửi gắm mùi hương trước khi đến gặp người tình Mark Antony, biểu lộ sức mạnh quyến rũ của nước hoa.
Chai thủy tinh đựng nước hoa đầu tiên của Ai Cập
Khoảng năm 1.000 trước Công nguyên, người Ai Cập đã chế tác ra những chai thủy tinh đầu tiên và dùng chúng để đựng nước hoa, đánh dấu một bước tiến lớn trong nghệ thuật bảo quản hương liệu, và mở đầu cho lịch sử phong phú của ngành nước hoa.