Quy định về tạm nhập tái xuất: hồ sơ, thủ tục hải quan hàng tạm nhập tái xuất, các hình thức tạm nhập tái xuất, cách kê khai, hạch toán hàng tạm nhập tái xuất.
Quy định về tạm nhập tái xuất: hồ sơ, thủ tục hải quan hàng tạm nhập tái xuất, các hình thức tạm nhập tái xuất, cách kê khai, hạch toán hàng tạm nhập tái xuất.
Ngoài xem xét yếu tố sức khỏe, công ty cũng đánh giá kỹ lưỡng tất cả hành vi của khách hàng trong thời gian hợp đồng còn hiệu lực ở hợp đồng trước. Nếu phát hiện bất kỳ dấu hiệu trục lợi bảo hiểm (*) nào, công ty có quyền từ chối tái tục.
(*) Trục lợi bảo hiểm là hành vi cố tình gian dối, lừa đảo trong lúc cung cấp thông tin cá nhân, sức khỏe nhằm chiếm đoạt tiền từ doanh nghiệp bảo hiểm.
Thông thường, bên cung cấp bảo hiểm chỉ chấp nhận yêu cầu tái tục khi hợp đồng chưa hết hạn, giúp người được bảo hiểm hưởng quyền lợi bảo vệ sức khỏe và tài chính liên tục. Do vậy, bạn cần ghi nhớ thời gian sản phẩm hết hiệu lực để thực hiện tái tục nếu muốn.
Tùy theo từng loại bảo hiểm mà độ tuổi phù hợp tham gia có sự khác biệt, chẳng hạn như sản phẩm bảo hiểm nghiệp vụ sức khỏe PRU-NĂNG ĐỘNG thích hợp với những ai 18 - 55 tuổi hay sản phẩm Bảo hiểm liên kết chung PRU- VỮNG CHẮC tập trung tiếp cận đối tượng từ 0 - 65 tuổi. Theo đó, bên bán chỉ chấp nhận tái tục nếu đối tượng được bảo hiểm thuộc nhóm độ tuổi quy định nên bạn hãy xem xét kỹ lưỡng tiêu chí này trước khi thực hiện yêu cầu.
Chi tiết hồ sơ tạm nhập tái xuất hàng hóa bao gồm:
2.1. Trình tự thực hiện thủ tục hải quan hàng tạm nhập tái xuất
2.2. Cách thực hiện thủ tục hải quan tạm nhập tái xuất
➤ Đối với hình thức nộp trực tiếp:
Thời hạn đăng ký, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ hải quan: Ngay sau khi người khai nộp và xuất trình hồ sơ hải quan đúng theo quy định của pháp luật (căn cứ Khoản 1 Điều 23 Luật Hải quan).
Thời hạn hoàn thành kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa và phương tiện vận tải:
Thêm một điều kiện tái tục quan trọng khác là ở hợp đồng cũ, người tham gia đã thanh toán đủ và đúng thời hạn mọi khoản phí theo yêu cầu. Điều đó khẳng định khách hàng có thể duy trì hiệu lực hợp đồng lâu dài, không chấm dứt hợp đồng bất ngờ, ảnh hưởng đến bản thân người tham gia và cả công ty bảo hiểm.
Dù mua hợp đồng mới hay tái tục hợp đồng cũ, các công ty bảo hiểm đều thực hiện bước kiểm tra tình trạng sức khỏe của người tham gia kỹ càng. Qua đó đảm bảo người tham gia đủ điều kiện về sức khỏe để tham gia bảo hiểm.
Ngoài những điều kiện trên, bạn hãy lưu lại thêm các kinh nghiệm hữu ích bên dưới để đảm bảo bản thân và gia đình nhận đầy đủ quyền lợi khi tái tục bảo hiểm:
Nghiên cứu hợp đồng bảo hiểm tái tục: Hợp đồng tái tục có thể bổ sung/thay đổi một số điều khoản mới cho phù hợp với mong muốn của người mua sau khi hết hợp đồng cũ. Do vậy, bạn hãy dành thời gian xem lại thông tin kỹ càng, yêu cầu nhân viên giải đáp mọi thắc mắc (nếu có) nhằm đảm bảo nhận lại các quyền lợi tốt nhất cho mình và người thân khi xảy ra rủi ro.
Cân nhắc điều chỉnh mức phí bảo hiểm hoặc quyền lợi: Như đã đề cập kể trên, người tham gia dễ dàng thay đổi mức bảo vệ (cao hoặc thấp hơn bảo hiểm cũ) hay bổ sung/xóa bỏ bất kỳ quyền lợi nào khi có nhu cầu. Nhờ đó, người thụ hưởng tăng khả năng được bảo vệ toàn diện trước mọi vấn đề bất ngờ xảy đến.
Có thể bổ sung thêm người thụ hưởng: Bên cạnh điều chỉnh biểu phí hợp đồng hay quyền lợi sẽ nhận được, công ty còn cho phép người tham gia thay đổi hoặc thêm người được bảo hiểm (như cha mẹ, vợ chồng hoặc con cái) nhằm mở rộng số lượng đối tượng nhận quyền lợi bảo vệ trong tương lai.
Thanh toán phí tái tục đúng hạn: Hầu hết doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chỉ chấp nhận tái tục hợp đồng khi bên mua thanh toán đủ phí bảo hiểm và phí tái tục đúng theo quy định. Do thế, bạn nên liên hệ trực tiếp bên bảo hiểm để nhận hóa đơn tổng phí, sau đó chủ động thanh toán trong thời gian sớm nhất.
Chú ý thời gian gia hạn hợp đồng bảo hiểm: Việc tái tục hợp đồng chỉ hợp lệ khi thời gian tái ký nằm trong khoảng hợp đồng cũ còn hiệu lực. Vậy nên, bạn hãy lưu lại thời điểm hợp đồng còn hạn và gia hạn càng sớm càng tốt.
Mong rằng tất cả thông tin mà bài viết cung cấp có thể giải đáp chi tiết cho thắc mắc tái tục là gì, phí bao nhiêu và điều kiện ra sao. Đừng quên đón đọc các nội dung khác trên website Prudential thời gian tới để có thêm kiến thức hữu ích về bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng.
1. Trường hợp doanh nghiệp được hoàn thuế đã nộp ở khâu nhập khẩu khi tái xuất tài sản cố định thì sẽ được ghi nhận và hạch toán như thế nào?
Đối với số thuế đã nộp được hoàn ở khâu nhập khẩu khi tái xuất tài sản cố định (TSCĐ) thì hạch toán như sau:
Khi nhận tiền từ ngân sách nhà nước, ghi:
2. Trường hợp xuất khẩu hàng hóa bị kém chất lượng, công ty nhập lại về để sửa chữa và xuất đi lại cho khách hàng đó (tạm nhập tái xuất). Trong trường hợp này, doanh nghiệp có phải xuất hoá đơn khi tái xuất khẩu hàng trả lại cho bên khách hàng không và có được miễn thuế không?
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 15 Nghị định 69/2018/NĐ-CP, nhà cung cấp được tạm nhập hàng hóa đã xuất khẩu về để sửa chữa, bảo hành, thay thế theo yêu cầu của khách hàng và tái xuất khẩu trả lại cho khách hàng đó. Thủ tục tạm nhập tái xuất thực hiện tại cơ quan hải quan, không bắt buộc phải có giấy phép tạm nhập tái xuất.
Vì vậy, khi tạm nhập hàng hóa đã xuất khẩu về để sửa chữa, bảo hành, thay thế theo yêu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp không cần phải xuất hóa đơn khi tái xuất khẩu trả lại cho bên khách hàng.
Ngoài ra, căn cứ theo Điểm c Khoản 9 Điều 16 Luật Thuế xuất, nhập khẩu 2016, việc tạm nhập tái xuất hàng hóa để sửa chữa, bảo hành, thay thế trong thời hạn nhất định thì sẽ được miễn thuế xuất, nhập khẩu.
Thủy Nguyễn - Phòng Kế toán Anpha
Những ai tham gia bảo hiểm có thời hạn nên cân nhắc tái tục bảo hiểm theo quy định để tiếp tục hưởng các quyền lợi hỗ trợ tài chính như mong muốn. Nhưng có phải tất cả mọi người và tất cả loại bảo hiểm đều được tái tục hay không? Điều kiện tái tục hợp đồng bảo hiểm là gì? Mọi thắc mắc xoay quanh vấn đề này sẽ được Prudential giúp bạn giải đáp trong bài viết sau. Đừng bỏ qua nhé!
Tái tục bảo hiểm là quá trình gia hạn hợp đồng mới khi hợp đồng bảo hiểm cũ hết hiệu lực. Đây là một việc làm thực sự cần thiết giúp người được bảo hiểm tiếp tục nhận được nhiều quyền lợi tốt và bảo vệ tài chính trước rủi ro bất ngờ.
Ví dụ, bạn ký kết bảo hiểm nhân thọ thời hạn 1 năm cùng công ty Prudential. Sau khi kết thúc hợp đồng như quy định, bạn liên hệ nhân viên của công ty hỗ trợ tiếp tục ký hợp đồng (nếu có nhu cầu) - hành động này gọi là tái tục.
Tái tục bảo hiểm có giống với tái bảo hiểm không?
Hiện nay vẫn có không ít không ít người nhầm lẫn khái niệm tái tục bảo hiểm và tái bảo hiểm. Trong khi tái tục bảo hiểm là quá trình người tham gia đưa ra quyết định ký lại hợp đồng cùng công ty cung cấp dịch vụ sau khoảng thời gian quy định, tái bảo hiểm lại là nghiệp vụ liên quan trực tiếp đến công ty bảo hiểm thay vì người mua sản phẩm.
Cụ thể, thuật ngữ tái bảo hiểm được áp dụng khi một công ty không còn đủ khả năng chi trả cho người được bảo hiểm theo hợp đồng nên thực hiện chuyển nhượng quyền lợi và trách nhiệm đó cho một công ty khác.
Việc tái tục bảo hiểm mang lại nhiều lợi ích cho người tham gia như:
Luôn được bảo vệ trước các rủi ro: Lựa chọn tái ký hợp đồng giúp đối tượng được bảo hiểm tiếp tục nhận các quyền lợi tương tự hợp đồng đầu tiên, không bị thay đổi mức hỗ trợ theo chính sách mới của bên bảo hiểm.
Có thể điều chỉnh điều khoản, quyền lợi bảo hiểm: Bạn có thể thay đổi hạn mức bảo vệ quyền lợi theo nhu cầu (có thể tăng hoặc giảm) nhanh chóng hơn so với khi mua sản phẩm lần đầu.
Có quyền lợi thưởng khi duy trì hợp đồng lâu dài: Hầu hết công ty bảo hiểm đều có chính sách ưu đãi cho những khách hàng tái tục hợp đồng nhiều lần. Với khoản tiền từ quyền lợi thưởng duy trì hợp đồng, bạn có thể sử dụng để thực hiện các dự định trong tương lai như hưu trí an nhàn, khởi nghiệp, cho con đi du học,...
Tiết kiệm thời gian, không cần tìm hiểu bảo hiểm lại từ đầu: Nếu cảm thấy sản phẩm bảo hiểm hiện tại vẫn còn phù hợp với mong muốn của mình thì đừng ngần ngại tái tục bảo hiểm. Điều này giúp bạn tiết kiệm thời gian, công sức và vẫn đảm bảo được các quyền lợi bảo hiểm.
Để có thể tái tục một hợp đồng bảo hiểm thành công, người tham gia nên nắm rõ một số điều kiện tiên quyết bên dưới: