Trung Quốc Có Cấm Facebook Không

Trung Quốc Có Cấm Facebook Không

Ngày nay, xăm hình trở thành một trào lưu được nhiều bạn trẻ yêu thích. Hình xăm giúp giới trẻ thể hiện cá tính cũng như phong cách sống. Tuy nhiên, cách nhìn nhận về xăm hình vẫn có nhiều ý kiến trái chiều, nhất là tại những quốc gia mang hệ tư tưởng phương đông như Việt Nam, Hàn Quốc hay Nhật Bản. Vậy xăm hình có đi Hàn Quốc được không? Đi du học Hàn Quốc có cấm xăm hình không?

Ngày nay, xăm hình trở thành một trào lưu được nhiều bạn trẻ yêu thích. Hình xăm giúp giới trẻ thể hiện cá tính cũng như phong cách sống. Tuy nhiên, cách nhìn nhận về xăm hình vẫn có nhiều ý kiến trái chiều, nhất là tại những quốc gia mang hệ tư tưởng phương đông như Việt Nam, Hàn Quốc hay Nhật Bản. Vậy xăm hình có đi Hàn Quốc được không? Đi du học Hàn Quốc có cấm xăm hình không?

Tham gia vào các hoạt động bất hợp pháp

Hoạt động bất hợp pháp thì một là bị phạt rất nặng, thậm chí phải ngồi tù. Khi đến tham quan, nghỉ dưỡng ở Trung Quốc bạn cấm kị tuyệt đối không được tham gia vào các hoạt động như cờ bạc, mại dâm, ma túy sẽ gây ra những hậu quả lớn. Tại nhiều địa điểm ở Trung Quốc, khách du lịch chính là nguồn thu chính đối với các cơ sở cờ bạc, các ổ mại dâm,…Cho nên nếu có đến các quán bar ở Trung Quốc thì du khách cũng nên cẩn thận tránh mắc lỗi vô tình, mà nhất là cố ý.

Biểu hiện của những hành vi này là phá hoại môi trường thiên nhiên, có hành động làm ảnh hưởng đến các loài động vật hoang dã, hay có thái độ đe dọa hành hung người khác. Trung Quốc tuyệt đối cấm không được trèo cây hay những hành động quá khích như ném đồ vật vào các con thú. Nếu vi phạm bạn sẽ bị công an Trung Quốc làm phiền trong thời gian khá lâu đấy. Đặc biệt không được cầm súng ở tay đi lại ngang nhiên trên đường phố, mặc dù không có ý định hại ai, cũng là hành vi phạm pháp. Nếu bạn thực sự đe dọa, và có ý chiếm đoạt tài sản của người khác thì bạn ngồi tù là chắc chắn rồi. Ngoài ra việc thực hiện những hành vi mê tín dị đoan trong các lễ hội ở Trung Quốc nếu bị phát hiện ra thì cũng bị phạt rất nặng nhé.

Trên đây là những lưu ý căn bản những điều cấm kị khi du lịch tại Trung Quốc. Đất nước và con người Trung Quốc rất thân thiện, dễ mến, họ luôn luôn chào đón các bạn đến đất nước của mình. Nếu là người văn minh, lịch sự bạn sẽ nhận được tình cảm yêu mến nồng nhiệt từ họ. Hãy ghi nhớ những điều cấm kị trên để có một chuyến du lịch Trung Quốc vui vẻ nhất nhé.

Tự túc du lịch Hồng Kông thật dễ

Thông tư số 32/2020 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành không cấm học sinh nhuộm tóc. Tuy nhiên, trên thực tế, việc cấm học sinh nhuộm tóc hay không vẫn còn gây nên nhiều tranh cãi.

Sau sự việc cô giáo cắt tóc học sinh ngay trên bục giảng, vấn đề có nên nhuộm tóc hay không gợi lên nhiều ý kiến trái chiều.

Hình ảnh cô giáo cắt tóc học sinh gây xôn xao cộng đồng mạng (Ảnh: Chụp màn hình).

Nhiều ý kiến cho rằng, trường học là nơi nghiêm túc, không phải một buổi trình diễn thời trang nên việc học sinh nhuộm tóc là không thể được phép diễn ra trong môi trường giáo dục.

Ý kiến phản đối việc học sinh nhuộm tóc đi học, cho rằng điều này không phù hợp với môi trường học đường (Ảnh: Chụp màn hình).

Tuy nhiên, Thông tư số 32/2020 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành về Điều lệ trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông không có nội dung cấm học sinh nhuộm tóc khi đi học. Hay nói cách khác, Bộ Giáo dục và Đào tạo không cấm học sinh nhuộm tóc khi đi học.

Vậy thì vì sao các trường lại cấm học sinh nhuộm tóc?

Học sinh nghĩ sao về chuyện nhuộm tóc

Thanh Huyền (học sinh trung học phổ thông, Hà Nội) cho rằng, tuổi học sinh là tuổi mới lớn nên dễ hình thành tâm lý thích làm đẹp. Ngoài ra, việc để học sinh có cơ hội chăm chút hơn cho ngoại hình của mình cũng khiến các bạn có thể tự tin thể hiện cá tính của bản thân và trở nên mạnh dạn hơn.

Tuy nhiên, Huyền cũng cho rằng, khi đến môi trường nghiêm túc như môi trường học đường, việc trang điểm hay nhuộm tóc không nên được thực hiện quá đậm mà chỉ nên thực hiện nhẹ nhàng, phù hợp với lứa tuổi.

Em Dương (học sinh trung học phổ thông, Hà Nội) lại cho rằng, việc nhuộm tóc không thể đánh giá được năng lực hay tính cách của học sinh. Em cho rằng, nhiều người quy chụp nhuộm tóc, cũng như xăm hình, thể hiện điều gì đó rất xấu nhưng thực chất việc gì cũng có hai mặt của nó. Theo Dương, ý thức học tập vốn không liên quan đến việc nhuộm tóc

"Mức độ tập trung vào việc học hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức của người học. Em tin rằng, nếu một học sinh chăm học, có ý thức thì dù bạn đó có nhuộm tóc hay không thì vẫn sẽ là một người học sinh chăm học", Dương nêu quan điểm.

Nhuộm tóc không phải là hành động được khuyến khích dành cho học sinh (Ảnh: Hà Phương).

Hà My (học sinh tại Trường Phổ thông liên cấp Đa trí tuệ MIS) cho rằng nữ sinh ra đường làm đẹp là điều dễ hiểu nhưng khi đến trường, mọi người đều phải chấp hành nội quy mà trường đã đề ra về đầu tóc và trang phục để tránh gây sự chú ý và làm ảnh hưởng đến việc học tập.

"Em từng chứng kiến nhiều bạn nhuộm tóc nhiều màu sắc có thể xuất phát từ việc lấy cảm hứng từ các thần tượng, nghệ sĩ.

Sau khi nhuộm tóc, các bạn có thể quan tâm đến thần tượng nhiều hơn và xao nhãng việc học. Ngoài ra, điều này có thể khiến các bạn bị coi là học sinh cá biệt", My bày tỏ quan điểm.

Cần định hướng thay vì cấm đoán học sinh nhuộm tóc

Trước đó, PGS.TS Vũ Lệ Hoa (Giảng viên khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) chia sẻ trên Dân trí, học sinh phổ thông có ít kinh nghiệm sống, khả năng tự ý thức chưa cao nên việc đề ra những quy định ở học đường về nề nếp, trang phục, hành vi ứng xử chuẩn mực là điều cần thiết.

Bà đưa ra ví dụ, đa số người Việt có màu tóc trầm, đen, nếu học sinh nhuộm tóc sáng màu sẽ dễ gây phản cảm, thiếu tính thẩm mỹ; trong khi đối với môi trường giáo dục học đường cần tạo ra nhiều giá trị quan trọng đối với người học.

Khi không có sự khác biệt về phong cách sẽ tránh được sự phân biệt giữa học sinh có điều kiện và không có điều kiện, giúp các em hòa đồng và bình đẳng.

Cùng bàn luận về vấn đề này, thầy Đàm Tiến Nam (Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở & Trung học phổ thông Nguyễn Bỉnh Khiêm) cho biết, những quy định liên quan đến trang phục, vẻ ngoài của học sinh do Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành chỉ nhấn mạnh trang phục, đầu tóc của học sinh phải phù hợp với lứa tuổi, thuận tiện cho việc sinh hoạt ở trường.

Do đó, thầy chia việc học sinh nhuộm tóc đến trường làm hai trường hợp cụ thể.

Thứ nhất, đối với kiểu tóc khác thường, "kỳ dị" hoặc không phù hợp với lứa tuổi, nhà trường sẽ định hướng và yêu cầu học sinh điều chỉnh lại sao cho phù hợp hơn với văn hóa học đường.

Thứ hai, đối với những kiểu tóc khiến các học sinh cảm thấy đẹp hơn nhưng không làm biến đổi màu sắc của tóc, vẫn giữ được nét phù hợp về văn hóa học đường, nhà trường sẽ không áp dụng nội quy một cách quá gò bó và máy móc với học sinh.

"Chúng ta cần có sự nhìn nhận cụ thể trong từng trường hợp để học sinh dễ dàng hiểu được điều nhà trường thực sự yêu cầu ở các em", thầy Nam bày tỏ.

Hình ảnh nữ sinh với mái tóc uốn xoăn nhẹ nhàng và màu tóc tối (Ảnh: Mai Châm).

Cũng theo thầy Nam, việc nhuộm tóc và chuyện học tập vốn là hai vấn đề khác nhau và không liên quan đến nhau. Tuy nhiên, nhà trường và phụ huynh vẫn cần định hướng để học sinh hiểu được rằng, việc nhuộm tóc chỉ là vấn đề của hình thức, không nên vì nó mà xao nhãng đến việc học tập. Nếu làm được điều đó, việc nhuộm tóc sẽ không gây ảnh hưởng đến việc học tập của các em.

"Nếu chúng ta đưa ra những quy định quá cứng nhắc, quá hà khắc thì sự kỷ luật chúng ta đề ra sẽ không giúp các em học sinh hình thành được sự tự giác", thầy Nam chia sẻ.

Thông tư số 32/2020 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Trong đó:

Điều 36. Hành vi ứng xử, trang phục của học sinh

1. Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử của học sinh phải đúng mực, tôn trọng, lễ phép, thân thiện, bảo đảm tính văn hóa, phù hợp với đạo đức và lối sống của lứa tuổi học sinh trung học.

2. Trang phục của học sinh phải chỉnh tề, sạch sẽ, gọn gàng, thích hợp với độ tuổi, thuận tiện cho việc học tập và sinh hoạt ở nhà trường. Tùy điều kiện của từng trường, hiệu trưởng có thể quyết định để học sinh mặc đồng phục nếu được nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường nhất trí.

Điều 37. Các hành vi học sinh không được làm

1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác.

2. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh.

3. Mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, các chất kích thích khác và pháo, các chất gây cháy nổ.

4. Sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.

5. Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.

6. Sử dụng, trao đổi sản phẩm văn hóa có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản thân.

7. Học sinh không được vi phạm những hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của pháp luật.

https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/bo-gddt-khong-cam-cac-truong-co-nen-cam-hoc-sinh-nhuom-toc-20230327221151381.htm

1. Muốn đăng ký dự thi tiếng Hàn thì liên hệ với cơ quan nào, thủ tục gồm những gì:

Thời gian đăng ký dự thi thống nhất trên toàn quốc từ ngày 26/01-30/01/2024 (bao gồm Thứ 7 và Chủ nhật), việc tiếp nhận đăng ký thi tiếng Hàn được thực hiện thông qua các Sở Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc Trung tâm dịch vụ việc làm của các tỉnh/thành phố. Không có cá nhân, tổ chức nào ngoài các đơn vị nêu trên được tham gia tiếp nhận Đơn đăng ký. Trung tâm sẽ thông báo danh sách các đơn vị và địa chỉ tiếp nhận của 63 tỉnh trước ngày 20/01/2024 trên website của Trung tâm tại địa chỉ: www.colab.gov.vn

Khi đi đăng ký, người lao động mang theo: Chi phí đăng ký dự thi bằng tiền Việt tương đương 28 USD; Căn cước công dân hoặc hộ chiếu và bản phô tô trang có ảnh; 02 ảnh kích thước 3.5 cm x 4.5 cm (ảnh chụp phông trắng, áo tối màu); file ảnh Căn cước và ảnh chân dung (tùy từng địa phương triển khai, có thể người lao động được bố trí chụp ảnh và scan căn cước và hộ chiếu tại điểm tiếp nhận). Người lao động phải đăng ký trực tiếp, không được đăng ký hộ

Lưu ý: Căn cứ tình hình thực tế, trong thời gian tiếp nhận mỗi địa phương sẽ có kế hoạch triển khai cụ thể, ví dụ một số địa phương có số lượng lao động đăng ký đông như: Nghệ An, Thanh Hóa phân chia ngày tiếp nhận theo khu vực các huyện, thị xã. Vì vậy, người lao động cần nắm rõ thông tin về kế hoạch của tỉnh, thành phố nơi mình cư trú để đăng ký dự thi.

2. Trong kỳ thi năm nay không áp dụng biện pháp tạm dừng tuyển chọn lao động có đúng không?

Đúng, trong kỳ thi Đợt 1 năm 2024 không áp dụng các biện pháp tạm dừng tuyển chọn tại các địa phương như những năm trước đây, phạm vi tuyển chọn là toàn quốc trừ một số ngành thiểu số đặc thù như nông nghiệp, ngư nghiệp. Tuy nhiên, người lao động có thân nhân gồm: bố/mẹ, vợ/chồng, con, anh/chị/em ruột đang cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc sẽ không được tham dự Chương trình EPS. Nội dung này sẽ được rà soát kỹ lưỡng trong kỳ thi lần này.

3. Chi phí tham gia Chương trình EPS?

Sau khi thi đỗ qua 02 vòng thi tiếng Hàn và kiểm tra tay nghề, được chủ sử dụng lao động lựa chọn và ký hợp đồng, người lao động mới đóng chi phí xuất cảnh bằng tiền việt tương đương 630 USD và 390.000 (bao gồm chi phí hành chính, vé máy bay, chi phí dịch vụ xin visa và chi phí xin visa) người lao động nộp chi phí này cho Sở Lao động – Thương binh và Xã hôi hoặc Trung tâm dịch vụ việc làm; ký quỹ 100.000.000 đồng tại Ngân hàng Chính sách xã hội, khoản tiền ký quỹ được nhận lại cả gốc và lãi sau khi về nước đúng hạn hợp đồng (chỉ ký quỹ sau khi ký hợp đồng đưa đi với Trung tâm Lao động ngoài nước).

4. Chưa tốt nghiệp Phổ thông trung học có được đăng ký tham dự kỳ thi tiếng Hàn không?

Căn cứ điều kiện tiêu chuẩn áp dụng đối với người lao động tham gia Chương trình EPS, không quy định về trình độ học vấn đối với người lao động, vì vậy, chưa tốt nghiệp Trung học phổ thông vẫn có thể đăng ký tham dự.

5. Sau khi đạt yêu cầu và nộp hồ sơ, có biết khi nào sẽ xuất cảnh sang làm việc tại Hàn Quốc

Đặc thù của Chương trình EPS là người lao động được chủ sử dụng lao động lựa chọn căn cứ trên một số hồ sơ được giới thiệu ngẫu nhiên, chủ sử dụng lao động không được chọn chỉ định lao động. Ví dụ: người lao động đang làm việc tại Hàn Quốc, có người quen là anh, chị, em đã nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển, muốn nhờ công ty đứng ra lựa chọn, tuy nhiên cơ chế tuyển chọn với thông tin lao động được mã hóa và chọn ngẫu nhiên, không cho phép thực hiện theo hình thức này. Vì vậy, người lao động không thể biết trước thời gian sẽ xuất cảnh sang Hàn Quốc làm việc, không ai tác động được vào việc được chủ sử dụng lao động ký hợp đồng lao động.

Lưu ý: Việc đạt yêu cầu qua các kỳ thi không đảm bảo 100% người lao động được chủ sử dụng lao động lựa chọn sang Hàn Quốc làm việc, vì vậy sau khi nộp hồ sơ, người lao động vẫn duy trì các công việc bình thường, tránh tình trạng sau khi nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển, chỉ ở nhà chờ đợi này sinh tâm lý lo lắng, căng thẳng, lãng phí thời gian, bị động trong việc sắp xếp kế hoạch công việc, gia đình.

6. Trong kỳ thi lần này, kế hoạch phân làm hai Đợt thi, người lao động có thể lựa chọn thi Đợt 1 hoặc Đợt 2 có được không?

Theo kế hoạch kỳ thi được phân làm 02 Đợt, căn cứ số lượng người lao động đăng ký dự thi, HRD Korea phối hợp với Trung tâm lao động ngoài nước lập kế hoạch cụ thể phù hợp. Người lao động không được lựa chọn đợt thi.

Người lao động tìm hiểu và có thể đăng ký học tiếng Hàn ở tại bất cứ cơ sở đào tạo tiếng Hàn nào được cấp phép hoạt động, có kinh nghiệm đào tạo với mức học phí phù hợp; người lao động cần cẩn trọng trước các thông tin thu học phí cao, bao đỗ... Người lao động cũng có thể học trực tuyến trên các website; kênh Youtube dạy tiếng Hàn,HRD Korea khuyến cáo người lao động có thể đăng ký tự học trực tuyến tại website: https://nuri.iksi.or.kr/auth/service/login/loginPage.do?language=en&returl=https://www.iksi.or.kr/lms/man/act/ssoLoginCheck.do?lang=en (Hướng dẫn đăng ký xem tại đây)

Qua khảo sát của Trung tâm, một số người lao động chịu khó, nỗ lực tự học tiếng Hàn trực tuyến vẫn có thể đạt yêu cầu qua kỳ thi.

8. Ngoài Trung tâm lao động ngoài nước, có cá nhân, tổ chức nào phái cử lao động sang làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS không?

Trung tâm Lao động ngoài nước là cơ quan duy nhất được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội giao phối hợp với HRD Korea tổ chức tuyển chọn, phái cử lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS (visa E9). Trung tâm Lao động ngoài nước phối hợp với các Sở Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc các Trung tâm dịch vụ việc làm trực thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tổ chức tiếp nhận đăng ký dự thi, hướng dẫn người lao động nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển và thông báo các kế hoạch học định hướng, xuất cảnh và thực hiện nghĩa vụ tài chính. Ngoài Trung tâm Lao động ngoài nước không có bất cứ, cơ quan, tổ chức nào triển khai Chương trình EPS tại Việt Nam.

9. Hiện nay, có một số cá nhân đưa thông tin tuyển chọn lao động trong ngành logistic theo Chương trinh EPS, cho hỏi hiện có tuyển chọn ngành này không?

Hàn Quốc có kế hoạch tiếp nhận lao động để làm các công việc nâng hạ, bốc dỡ hàng hóa thuộc ngành dịch vụ. Tuy nhiên, hiện nay Hàn Quốc đang tiếp nhận lao động Việt Nam làm việc trong các ngành sản xuất chế tạo, nông nghiệp, ngư nghiệp, xây dựng, đóng tàu, Việt Nam chưa phái cử lao động sang Hàn Quốc làm việc trong nhóm ngành dịch vụ. Như đã đề cập, tại Việt Nam, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội giao Trung tâm Lao động ngoài nước là cơ quan duy nhất phối hợp với HRD Korea triển khai tuyển chọn phái cử lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS (người lao động được cấp visa E9). Vì vậy, Trung tâm Lao động ngoài nước cảnh báo người lao động cảnh giác trước các thông tin sai sự thật, khuyến cáo người lao động có nhu cầu tham gia Chương trình EPS đi làm việc tại Hàn Quốc phải tìm hiểu kỹ thông tin, quy trình, chi phí tại các Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Trung tâm dịch vụ việc làm địa phương hoặc tại website của Trung tâm lao động ngoài nước tại địa chỉ www.colab.gov.vn.

10. Danh sách huyện nghèo và các huyện miền núi cụ thể là những địa phương nào?

Người lao động xem thông tin danh sách các huyện nghèo và huyện miền núi Tại đây theo Quyết định 353