Dự án khu đô thị lấn biển Cần Giờ được tập đoàn Vingroup quy hoạch bài bản và phát triển hơn so với các dự án mang thương hiệu Vinpearl của tập đoàn trước đây, chính vì thế dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng Cần Giờ sở hữu một hệ thống dày đặc các tiện ích đẳng cấp quốc tế.
Dự án khu đô thị lấn biển Cần Giờ được tập đoàn Vingroup quy hoạch bài bản và phát triển hơn so với các dự án mang thương hiệu Vinpearl của tập đoàn trước đây, chính vì thế dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng Cần Giờ sở hữu một hệ thống dày đặc các tiện ích đẳng cấp quốc tế.
Khu du lịch lấn biển Cần Giờ (Dự án Vinhomes và Vinpearl Cần Giờ nằm ở vị trí cách vùng lõi khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ khoảng 18 km về phía Bắc; nằm ngoài ranh giới diện tích đất lâm nghiệp và rừng ngập mặn, nằm kế cận với khu vực chuyển tiếp của khu dự trữ sinh quyển; cách luồng hàng hải sông Xoài Rạp khoảng 2,7 km và sông Lòng Tàu là 4,5 km; cách khu du lịch sinh thái Vàm Sát 17 km về phía Tây Bắc và cách khu căn cứ Vàm Sát đảo Khỉ 4 km.
Quy mô dân số dự kiến là 228.506 người và khoảng 9 triệu lượt khách du lịch/năm. Đặc biệt sẽ tạo ra công ăn việc làm cho 25.000 lao động. Dự án sẽ tạo ra quỹ đất đủ lớn, tạo điều kiện tăng thu ngân sách qua tiền thuê sử dụng đất, cho thuê đất, mặt nước, hoạt động sản xuất kinh doanh… Đặc biệt, dự án sẽ góp phần tăng không gian xanh, không gian nghỉ ngơi giải trí cho người dân trung tâm, giãn dân, giảm sức ép đô thị…
Mọi thông tin bài vở hoặc ý kiến đóng góp cũng xin gửi về địa chỉ email: [email protected]
Đăng bởi: Ngọc Tuấn | Ngày cập nhật: Tháng Mười Một 26, 2024
Phân khu A (953,23ha) được quy hoạch là khu ở sinh thái gắn với dịch vụ du lịch khu vực cửa ngõ Khu đô thị du lịch biển Cần Giờ.
Phân khu B (659,87ha) là khu ở, du lịch nghỉ dưỡng, công trình dịch vụ – công cộng đô thị (y tế, giáo dục, trụ sở cơ quan hành chính, thương mại dịch vụ, văn phòng…). Đây còn là khu cây xanh đô thị, đầu mối hạ tầng kỹ thuật.
Phân khu C (318,32ha) là khu trung tâm tài chính, kinh tế, thương mại dịch vụ, văn phòng và bến cảng, khu đô thị hiện đại gồm các khu nhà ở (nhà ở liên kế, biệt thự, nhà ở cao tầng).
Phân khu D (480,46ha) là khu trung tâm thương mại, nghỉ dưỡng cao cấp, đô thị hiện đại và phân khu E (458,12ha) là mặt nước, kênh dẫn và cây xanh.
TP.HCM: Nghiên cứu lập quy hoạch Khu đô thị du lịch biển Cần Giờ, bổ sung cầu và đường trên cao
Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ ( Vinpearl Vinhomes Long Beach) là siêu dự án phức hợp thương mại, dịch vụ và chung cư cao cấp, biệt thự cao cấp, biệt thự nghỉ dưỡng… có quy mô lên đến 2.870 ha với vị trí đắc địa tại địa bàn huyện Cần Giờ.
Đây là siêu dự án lấn biển được mong chờ nhất trong thời điểm hiện tại khi nhu cầu đầu tư đất nền vùng ven tại TP.HCM tăng cao mạnh mẽ cũng như sức hút từ tiềm lực mạnh mẽ của chủ đầu tư Vinhomes và Vinpearl của Vingroup mang đến sự phát triển du lịch, kinh tế cho địa phương.
Vinhomes Cần Giờ tọa lạc tại xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, cách trung tâm TP.HCM hơn 50 km, là một trong những dự án lấn biển lớn nhất Việt Nam, do CTCP Đô thị Du lịch Cần Giờ (CTC Corp) làm chủ đầu tư (Vingroup sở hữu 97,5%) với mục tiêu xây dựng Khu đô thị lấn biển Cần Giờ trở thành Khu đô thị du lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng, hội thảo, hội nghị, đô thị thông minh, dịch vụ công nghệ cao, nhà ở, dịch vụ, khách sạn…
Vinhomes Cần Giờ nằm ở phía Đông Nam của Tp.HCM có đường bờ biển dài hơn 13 km, hệ sinh thái rừng ngập mặn được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới. Không những vậy, nơi đây có hệ thống sông ngòi dày đặc phù hợp với việc phát triển các khu đô thị nghỉ dưỡng.
Vinhomes Cần Giờ cách thành phố Hồ Chí Minh 50km về phía Đông Nam nên từ Vinhomes Long Beach Cần Giờ chỉ mất 60 phút để di chuyển đến trung tâm thành phố và ngược lại.
Dự án Khu đô thị Vinhomes Cần Giờ ban đầu có quy mô 600 ha được điều chỉnh mở rộng lên thành 2.870 ha, với tổng vốn đầu tư sau điều chỉnh là 217.054 tỷ đồng, gồm vốn chủ sở hữu là 32.558 tỷ đồng (chiếm 15% tổng vốn đầu tư) và vốn vay thương mại là 184.496 tỷ đồng (chiếm 85% tổng vốn đầu tư).
Năm 2007, dự án Vinhomes Long Beach Cần Giờ đã được UBND TP.HCM chấp thuận chủ trương cho CTC Corp làm chủ đầu tư, đến ngày 13/12/2007 dự án đã được khởi công xây dựng và dự kiến hoàn thành vào năm 2015. Tuy nhiên, sau lễ khởi công hoành tráng, với bao nhiêu viễn cảnh trong tương lai được vẽ ra thì dự án lại rơi vào tình trạng “ngủ mê”.
Đến năm 2012, sau gần 5 năm “án binh bất đông”, dự án Khu du lịch lấn biển Cần Giờ bất ngờ được tái khởi động, khi chủ đầu tư cho triển khai thi công san lấp phần 1 dự án (giai đoạn 1 với diện tích 15,5ha), cùng với đó là xây dựng bức tường bê tông cao gần 2m chạy dọc bờ biển 30 tháng 4 (huyện Cần Giờ).
Đầu năm 2014, UBND TP.HCM đã nhắc nhở chủ đầu tư cần đẩy nhanh tiến độ dự án, nếu trong 2014 không thực hiện đúng tiến độ giai đoạn 1 đã đề ra thì TP sẽ chuyển đổi nhà đầu tư vì chậm tiến độ hơn 5 năm.
Năm 2015. Trước tình hình dự án bị kéo dài, để gỡ khó cho dự án, Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM đã có kiến nghị lên UBND TP và đã được chấp thuận thực hiện điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1/2.000 cho toàn khu đô thị du lịch biển Cần Giờ với tổng diện tích 1.080 ha (bao gồm khu 600 ha cũ và 480 ha mới).
Đến tháng 4/2017, Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã đồng ý về nguyên tắc nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung quy hoạch.
Đầu tháng 9/2018, UBND TP.HCM đã có quyết định quyết định phê duyệt đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/5.000 Khu đô thị du lịch biển Cần Giờ với quy mô 2.870 ha tại xã Long Hoa và thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ (điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2.000 Khu đô thị du lịch biển Cần Giờ).
Cuối tháng 3/2019, UBND TP.HCM gửi công văn cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư về chủ trương đầu tư mở rộng dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ, tăng từ 600 ha lên 2.870 ha.
Tháng 6/2020, Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã ký quyết định số 826/QĐ-TTg với nội dung phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư mở rộng Dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ, huyện Cần Giờ, TP.HCM tại xã Long Hòa và thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ.
Khu du lịch lấn biển Cần Giờ (Dự án Vinhomes và Vinpearl Cần Giờ) do Vingroup đầu tư được coi là dự án có quy mô lớn nhất Việt Nam trong năm 2020.